HỘI ĐỒNG HƯƠNG BÀ-RỊA PHƯỚC-TUY
LỊCH SỬ

Là một tỉnh trong số 44 tỉnh của miền Nam Việt Nam Cộng Hòa, Đông giáp Bình Tuy, Bắc giáp Long Khánh và Biên Hoà, Tây giáp Gia Định, Nam và Đông Nam giáp Biển Nam Hải. Bờ biển dài 45 km chạy dài từ ranh giới Thị xã Vủng Tàu đến ranh giới Tỉnh Bình Tuy.
Địa thế bằng phẳng, trung bình ở độ cao từ 50 m đến 120 m so với mặt biển. Dọc theo Quốc lộ 15 có dải núi Ông Trịnh... đọc tiếp
Cội
Nguồn
Vùng
đất Bà-Rịa được người Việt Nam khai phá từ
thế kỷ thứ 17. Mùa xuân năm Mậu Dần (1698),
chúa Nguyễn Phúc Chu cử Thống suất Nguyễn
Hữu Cảnh làm Kinh lược, thống nhất cả miền
Nam Việt Nam, đặt dinh Trấn Biên (tức Biên Hòa)
và dinh Phiên Trấn (tức Gia Định). Mỗi dinh
đều đặt chức lưu thủ, cai bạ, ký lục để cai
trị. Vùng đất Bà-Rịa Vũng Tàu lúc này
thuộc Dinh Trấn Biên...đọc
tiếp
Đất Bà Rịa
(Hồi Ký Của GS Phạm Văn
Ngôn)
Tôi như viên phi công còn đang lái chiếc máy bay trong một
phi vụ có thể kéo dài tới một thế kỷ. Xin tạ ơn Trời! Tôi đã bay quá
làn ranh thất thập cổ lai hy thêm cả gần thập niên nữa. Tôi tự hỏi :
nay đã đến lúc cần tìm cách hạ cánh an toàn chưa? Đây là thời điểm
quan trọng vì chính là thời điểm phi vụ có thể kết thúc vào bất cứ
lúc nào, có thể khi tôi chưa viết xong đoạn hồi ký này...đọc
tiếp
Nguồn Gốc Địa Danh Bà Rịa
(Tác giả: Trần Thanh Liêm)
Sự kiện sớm nhất nói tới địa danh Bà Rịa là năm 1690,
sách “Đại Nam thực lục tiền biên " ghi rằng: "Năm Canh
Ngọ (1690), Cai cơ Nguyễn Hữu Hào đem quân đi đánh Nặc
Thu, vua Chân Lạp, rồi rút từ Bích Đôi (Chân Lạp) về
đóng ở Bà Rịa". Theo “Lịch sử truyền giáo ở Nam Kỳ,
1658- 1813” thì trong danh mục họ đạo ở Đồng Nai có nói
đến xứ Bà Rịa...đọc tiếp
Lịch Sử Nam Tiến
(Tác giả:
Nguyễn Thanh Liêm)
Chín năm trước, năm 1998, dân Sài Gòn - Gia Định ăn
mừng kỷ niệm 300 thành phố SàiGòn. Điều này nói lên rằng
thành phố Sài Gòn ra đời hồi năm 1698.
Tựa trên dữ kiện nào màngười ta có thể xác nhận như
vậy?
Nói Sài Gòn ra đời năm 1698 người ta đã tựa
trên cái mốclịch sử...đọc tiếp
Làng
Bình Giã
Khi
đình chiến 1954, có gần cả triệu đồng bào miền
Bắc di cư vào Nam. Đồng bào được đưa đi định cư
nhiều nơi tận xuống miền đồng bằng sông Cửu Long
– Cái Sắn tỉnh Long Xuyên, Hố Nai thuộc Tỉnh Biên
Hoà, riêng tại Phước Tuy có hai vùng được xem là
lý tưởng để đồng bào miền Bắc đến định cư là
Phước Tỉnh và Bình Giã...đọc tiếp
Bà Rịa Phước Tuy - Ngày
Tháng Củ
(Tác giả: Nguyễn Đình
Hường)
Đả bao chục năm gác bút không còn
viết bài vở vì với nhửng năm đi tù cải tạo chỉ dùng
cuốc với xẻng để trồng sắn, bắp với rau theo khẩu
hiệu lao động là vinh quang của các anh cai tù cộng
sản. Đến khi sang được quốc gia Hoa Kỳ thì lại dùng
đôi tay với kìm, búa, và làm bạn với các loại máy
móc để kiếm đô la nuôi bản thân và gia đình. Nay thì
hội đồng hương Bà Rịa...đọc tiếp
Trại Định Cư
Bình Giả
(Tác giả: Phạm Minmh
Tuấn)
Bình Giả là
trại của địa phận Vinh, toàn quốc là 315 trại. Số
dân ban đầu là 6.445 (Vinh Hà: 2.100, Vinh Châu
2.300, Vinh Trung: 2.045). Đầu tháng 6/55, Phủ Tổng
Uỷ Di Cư (PTUDC) đã tổ chức nhiều đoàn đi tìm đất
cho đồng bào di cư đến trễ. Khi người mình vào tới
các trại tạm cư ở miền Nam thì những trọng điểm cần
thiết chung quanh Sàigòn, Gia Định và vùng phụ cận
đã được...đọc
tiếp
BÀ RỊA PHƯỚC TUY THỜI KHÓI LỬA
Vùng
Xôi Đậu
(Tác giả: Hương Quế)
Thắm thoát đã 16 năm, rời quê hương theo chương trình
nhận đạo H.O Chúng tôi có chung kỷ niệm vui buồn với
ngày tháng cũ "khoác áo màu đen xây dựng nông thôn". Lìa
xa đất tổ trên cùng một chuyến bay, gạt lệ nhìn lại quê
hương lần cuối khuất dần rồi mất hút... cho tới hôm nay,
sau những tháng ngày vất vả để hội nhập vào nước Mỹ...đọc
tiếp
Trận Bình Giả
(Tác giả: Huỳnh Bửu Sơn)
Vào đầu tháng12 năm 1964 các hoạt động du
kích CS gia tăng gấp bội tại quanh vùng
Bình-Giã trong khi các đại đơn vị của chúng
từ Chiến Khu D di chuyển tập trung tại khu
rừng phía bắc chi khu Đức-thạnh. Làng Bình
giã hầu như bị địch khuấy phá thường xuyên
để thăm dò các vị trị bố phòng của làng...đọc
tiếp
Trận
Long Tân
(Tác giả: Huỳnh Bửu
Sơn)
Đáp ứng lời kêu gọi của Tổng
Thống Mỹ Johnson, tháng 7 năm 1962 chính phủ
Úc gửi 30 cố-vấn đến Việt-Nam để giúp huấn
luyện chiến tranh chống phiến loạn COIN
(Counter Insurgency) cho quân đội VNCH. Các khóa
huấn luyện này thường được gọi là khóa tác
chiến rừng núi sình lầy và thời gian của
mỗi khóa là 10 tuần. Quân số ǹày tăng theo...đọc
tiếp
Trận
Long Tân
(Tác giả: Nguyễn Đình
Khánh)
Mỗi năm cứ vào khoảng trung tuần tháng
Tám là hội Cựu chiến binh Úc tại Việt Nam lại tổ
chức một buổi dạ tiệc để các cựu chiến binh Úc
từng tham dự trận đánh Long Tân có dịp cùng nhau
ôn lại những giây phút tử sinh trong một “kỷ
niệm nhớ đời”, ôn lại một trong những chiến
thắng ngoạn mục của quân lực Úc...đọc
tiếp
Trận
Đánh Cuối Cùng Của TTYT/TV Tiểu Khu Phước
Tuy
(Tác giả: Lê Ngọc Báu)
Đã mấy hôm nay toàn tỉnh Phước tuy rất xôn xao náo
động. Theo đài BBC loan tin, sau khi chiếm được Long
Khánh, Việt cọng đang tập trung lực lượng hùng hậu bộ
binh, thiết giáp, pháo binh tiến đánh Phước tuy.
Hôm
ấy, thứ Bảy, 27 tháng 4 năm 1975, khoảng gần
5 giờ chiều, khi tôi sửa soạn về nhà ở Vũng
tàu...đọc tiếp